• Thể loại

  • Sắp xếp theo

  • Nhập lại
Tìm Về Sức Mạnh Vô Biên

Tìm Về Sức Mạnh Vô Biên

Tác giả:
Lượt nghe: 39

Hạnh phúc không phải là đích đến. Nó là một hành trình kết thành từ nhiều lựa chọn. Trên con đường đời, bạn có thể chậm rãi bước trên những lối đi êm mát với bao hoa cỏ xinh tươi quấn quýt bên mình; hoặc bạn có thể băng băng tiến về phía trước để đuổi theo những sắc màu lấp lánh ở cuối chân trời, nơi bạn thấy hiển hiện ánh cầu vòng mê hoặc nhưng thật ra chỉ là một khoảng không vô định.

Apa Kabar! Chào Xứ Vạn Đảo

Apa Kabar! Chào Xứ Vạn Đảo

Tác giả:
Lượt nghe: 15

Apa Kabar! Chào Xứ Vạn Đảo là tập ký- ghi chép mới nhất của nhà văn Hồ Anh Thái vào đầu mùa hè 2017. Vẫn là một Hồ Anh Thái với câu chữ chỉn chu, những ghi nhận chi tiết, tỉ mỉ, ngôn ngữ đầy ắp hình ảnh trong các cuốn tiểu thuyết, cho nên Chào Xứ Vạn Đảo mang đầy đủ tính cẩn trọng của nhà văn khi đem đến cho người đọc vô số kiến thức hấp dẫn, khoa học từ kinh nghiệm bản thân khi chu du ở xứ thiên đường Indonesia, nơi anh đang công tác với vai trò Phó đại sứ Việt Nam.

Mạnh Tử

Mạnh Tử

Tác giả:
Lượt nghe: 48

Mạnh Tử là đại biểu xuất sắc của Nho giáo thời Chiến Quốc. Trong cuốn sách Mạnh Tử của dịch giả Nguyễn Hiến Lê đã viết: “(Mạnh Tử) sinh trong một thời như vậy, hỗn loạn hơn đời Khổng Tử cả về phương diện xã hội lẫn tư tưởng mà vẫn giữ đạo nhân nghĩa của Khổng Từ, lại chịu ảnh hưởng tính tình cương cường bất khuất của Tử Tư, thì dĩ nhiên Mạnh Tử cũng phải ôm hận như Khổng Tử, mấy chục năm bôn ba các nước Lương, Tề, Lỗ, Đằng rồi rốt cuộc cũng lại trở về quê nhà trứ thư lập ngôn. Về phương diện ấy, đời ông y hệt đời Khổng Tử”  

Tuân Tử

Tuân Tử

Tác giả:
Lượt nghe: 66

Tuân Tử là người đã đưa ra tư tưởng “Nhân chi sơ tính bản ác”. Học thuyết tính ác này cho rằng: “con người sinh ra vốn dĩ là ác, có được thiện là do quá trình bồi dưỡng, giáo dục mà có. Ông cho rằng, con người khi sinh ra có đầy đủ dục vọng như ham lợi, ham sắc,…” Tuân Tử, nói đến “ác” và “thiện”: “xưa nay, thiên hạ gọi là thiện những gì hợp với sự “chính lý bình trị” gọi là ác những gì hợp với sự “thiên hiểm bội loạn”. Đó là thiện và ác”. Và thông qua cuốn sách của Nguyễn Hiến Lê bạn sẽ thấy được Triết Lý nhân sinh theo quan điểm của Tuân Tử. Tuân Tử cũng như Mạnh Tử, cả hai đều là nhân vật lịch sử, thừa kế tư tưởng, phát triển học thuyết của đức thầy Khổng Tử, nhưng kết cuộc thì khác nhau về tao ngộ. Trên lịch sử Trung quốc, Mạnh Tử đã giành được một địa vị chỉ có dưới một nấc, so với Khổng Tử, sách “Mạnh Tử” được liệt vào mười ba kinh thư, mà tầng lớp trí thức cổ kim, ai [ …]